Saturday, October 4, 2014
Bật tắt thiết bị điện bằng remote Sony sử dụng chíp AVR Tiny13A
Mạch sử dụng chip AVR tiny nhỏ gọn độ tin cậy và ổn định cao, mạch có chức năng bật tắt và hẹn giờ thiết bị (nếu không hẹn giờ thì mạch vẫn tự tắt sau 3 giờ chạy), tôi sử dụng mạch này để bật và hẹn giờ quạt máy còn bạn thích ứng dụng nó vào gì cũng đuợc.
File đính kèm có sơ đồ, mạch in, frimware, và source code (codevisionAVR) để bạn tùy biến.
LinkDown: Download
Friday, April 4, 2014
AirSwitch bật tắt thiết bị điện trong nhà bằng giọng nói thông qua smart phone Android 2.3
Tên phần mềm: Air Switch
Tác giả: Phan Tuấn Phong
Mô tả: Air switch là phần mềm bật tắt thiết bị điện trong nhà bằng giọng nói thông qua thiết bị android có kết nối wifi với máy tính, chương trình server trên máy tính sẽ sử dụng cổng LPT để đóng ngắt role điều khiển thiết bị. Các bạn xem đoạn video này để hiểu rõ hơn.
Ở đây chân 2 của cổng LPT là D0, chân 3 là D1... cho đến chân 9 là D7, ở đây tôi chỉ vẽ cho D0 các chân còn lại cũng tương tự, mỗi chân điều khiển đóng tắt cho 1 thiết bị điện và chi phí cho 1 mạch như thế này chừng 12.000 VNĐ.
Mặc định địa chỉ cổng là 0x378 (device manager > Printer Port > Resource)
Client
Địa chỉ này là địa chỉ ip của máy tính trong mạng.
Chúc mừng bạn đã cấu hình xong bây giờ chúng ta chạy server và test thôi.
Ngoài cách sử dụng giọng nói để bật tắt thiết bị chúng ta còn có 1 bảng điều khiển nhanh gọn để bật tắt trên điện thoại.
Bonus thêm cách làm mạch.
Link Download: Download
Ngoanrazor!
Bạn thử tưởng tượng bạn ngồi xem tivi tay cầm sờ mát phôn và bạn có thể điều khiển các thiết bị điện trong nhà vd: đèn, quạt, tivi, điều hòa, amply... thậm chí là máy bơm nước thông qua bộ HTPC của mình, hay bạn gắn vào khóa điện tử để khóa cửa thông qua wifi, hay bất cứ việc gì đó mà bạn nghĩ ra Yêu cầu: điện thoại android 2.2 trở lên, nhà có modem wifi, máy tính có cổng LPT và net framework 4.0
Giao diện:
Hướng dẫn sử dụng:
Trước tiên chúng ta cần 1 mạch điện để điều khiển đóng tắt thiết bị điện.Ở đây chân 2 của cổng LPT là D0, chân 3 là D1... cho đến chân 9 là D7, ở đây tôi chỉ vẽ cho D0 các chân còn lại cũng tương tự, mỗi chân điều khiển đóng tắt cho 1 thiết bị điện và chi phí cho 1 mạch như thế này chừng 12.000 VNĐ.
Cấu hình:
Địa chỉ cổng LPT (cài đặt > address LPT port)
Mặc định địa chỉ cổng là 0x378 (device manager > Printer Port > Resource)
Cấu hình địa chỉ IP
Client
Địa chỉ này là địa chỉ ip của máy tính trong mạng.
- Cài đặt chân LPT (cài đặt > LPT Port > Dx)
- Ở đây ta có 1 thanh “độ chính xác” mặ c định giá trị của nó là 3, độ chính càng cao thì thời gian tập luyện lấy mẫu giọng nói càng lâu.
- Nhãn là để phân biệt trạng thái các chân Dx
- Response voice là câu mà máy sẽ đọc lúc trạng thái được kích hoạt. Lưu ý: câu này phải là tiếng anh.
Chúc mừng bạn đã cấu hình xong bây giờ chúng ta chạy server và test thôi.
Ngoài cách sử dụng giọng nói để bật tắt thiết bị chúng ta còn có 1 bảng điều khiển nhanh gọn để bật tắt trên điện thoại.
Bonus thêm cách làm mạch.
Link Download: Download
Ngoanrazor!
Subscribe to:
Posts (Atom)